Giỏ hàng

NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỔ MỒ HÔI TRỘM Ở TRẺ

Tình trạng bị đổ mồ hôi trộm không còn quá xa lạ đối với chúng ta, nó xảy ra cả ở người lớn và trẻ em, nhưng thường gặp hơn ở trẻ em. Cho dù thời tiết không nóng bức hay trẻ không vận động nhiều, cơ thể vẫn bị đổ nhiều mồ hôi. Đặc biệt là vào ban đêm. Đây được coi là một hiện tượng sinh lý bình thường ở trẻ. Tuy nhiên trong một số trường hợp, tình trạng này là dấu hiệu của những bệnh lý nghiêm trọng đến sức khỏe. Vậy đó đơn thuần là do bé bị nóng hay chính là rủ hiệu cảnh báo bệnh lý và cách chữa bệnh như thế nào? Hãy cùng tham khảo thông tin dưới đây.

Đổ mồ hôi trộm là gì?

Đổ mồ hôi trộm ở trẻ

Mồ hôi trộm là thuật ngữ dân gian hay gọi để chỉ hiện tượng xảy ra khi trẻ ra mồ hôi quá nhiều vào ban đêm khi ngủ. Có nhiều nguyên nhân gây ra đổ mồ hôi vào ban đêm. Tuy nhiên tình trạng này không nên bỏ qua, lơ là nhất là khi nó thường xuyên xảy ra.

Nguyên nhân trẻ đồ mồ hôi trộm

Trẻ hay ra mồ hôi trộm nhiều nhất ở những vùng có nhiều tuyến mồ hôi như lưng, chán, vùng dưới cánh tay, lòng bàn tay, bàn chân và háng. Đổ mồ hôi trộm thường xảy ra vào ban đêm khi cơ thể bắt đầu bước vào giấc ngủ sâu. Hiện tượng này có thể khiến trẻ khó chịu, ngủ không yên giấc, bị giật mình và hay cuối khóc nhiều vào ban đêm. Trẻ hay đổ mồ hôi trộm có thể do nhiều nguyên nhân gây ra.

Do thiếu vitamin D

Do thiếu vitamin D

Ở trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh, khi xương của chúng đang được phát triển mạnh, nếu bị thiếu vitamin đê cũng có thể đây là nguyên nhân dẫn đến trẻ đổ mồ hôi trộm nhiều. Đặc biệt, đối với trẻ sinh non, bị nhẹ cân, suy dinh dưỡng, còi xương, rối loạn tiêu hóa hay mắc những bệnh nhiễm khuẩn thì cũng dẫn đến thiếu vitamin D và bị đổ mồ hôi trộm. Biểu hiện của trẻ là đổ mồ hôi nhiều ở vùng trán, ngay cả khi thời tiết mát mẻ.

Chứng tăng tiết mồ hôi

Nguyên nhân của chứng bệnh này là bộ phận cảm biến thân nhiệt của trẻ gặp vấn đề, là mồ hôi tiết ra nhiều hơn. Đây không phải là một chứng bệnh nguy hiểm nhưng có thể khiến trẻ cảm thấy khó chịu và dễ bị cảm lạnh.

Mắc bệnh về tim mạch

Việc trẻ bị đổ mồ hôi trộm vào ban đêm có thể là dấu hiệu của các bệnh về tim mạch hay tim bẩm sinh. Đặc biệt, nếu trẻ có thêm các dấu hiệu đi kèm như sốt, khó thở, ớn lạnh… thì có thể bé đã bị mắc các bệnh lý về tim rất nguy hiểm.

Chứng ngưng thở khi ngủ

Những trẻ sinh non có thể gặp phải chứng ngưng thở khi ngủ. Hiện tượng này có thể kéo dài trong khoảng 20 giây, khi đó ra bé tại nhờ kèm theo tiếng thở khò khè và cơ thể của bé tiết ra nhiều mồ hôi.

Khi mắc chứng bệnh này, trẻ thường có dấu hiệu ngáy nhiều, tiếng ngáy to, ra nhiều mồ hôi chụp lúc ngủ. Nguyên nhân là do những bất thường ở đường khí quản làm cản trở hệ hô hấp của trẻ. Nếu không được phát hiện kịp thời, chứng bệnh này có thể dẫn đến đột tử.

Bệnh còi xương

Bệnh còi xương

Nếu trẻ hay đổ mồ hôi trộm kèm theo những biểu hiện như sương đầu to, Trần công Kiên, ngực nhô mình ra,… rất có thể bé đã bị mắc bệnh còi xương. Bậc cha mẹ cần chú ý đến chế độ ăn dinh dưỡng để cải thiện hay nhờ đến sự giúp đỡ của bác sĩ, chuyên gia tư vấn sức khỏe để cải thiện.

Ngoài ra, đổ mồ hôi trộm còn là biểu hiện của rất nhiều các loại bệnh lý khác. Trẻ em ra mồ hôi trộm do yếu tố bệnh lý là rất nguy hiểm. Vì vậy ba mẹ nên cho bé gặp bác sĩ thường xuyên để được thăm khám tình tình và chính xác.

Các biện pháp giúp giảm đổ mồ hôi trộm ở trẻ

Nếu trẻ bị đổ mồ hôi trộm, ba mẹ có thể tham khảo những phương pháp sau đây để điều trị cho bé:

Biện pháp không dùng thuốc

Để giảm thiểu việc đổ mồ hôi trộm ở trẻ, ba mẹ nên kiểm soát nhiệt độ trong phòng, đảm bảo rằng nhiệt độ phòng luôn mát mẻ. Bỏ chanh và khanh không cần thiết khỏi cuối để đảm bảo trẻ có một giấc ngủ thoải mái và an toàn. Cung cấp đủ nước cho trẻ trước khi ngủ. Điều này sẽ giúp bù đắp cho việc mất nước xảy ra do đổ mồ hôi. Ba mẹ hãy nhớ cho bé mặc quần áo thoáng khí và nhẹ nhàng. Điều này sẽ giúp cho nhiệt độ cơ thể của trẻ được kiểm soát và giảm hiện tượng đổ mồ hôi vào ban đêm. Bất kể trẻ có vấn đề ra mồ hôi đêm hay không cũng cần cho trẻ mặc quần áo thoải mái để trẻ có giấc ngủ ngon hơn và sâu hơn.

Biện pháp dùng thuốc

Trẻ bị thiếu vitamin D thường mắc chứng đổ mồ hôi chuột. Trẻ dưới một tuổi đa số hay thiểu vitamin D do đây là giai đoạn hệ xương phát triển mạnh mẽ nhất, ngoài ra trẻ sinh non, trẻ mắc chứng bệnh nhiễm khuẩn, trẻ coi xương,… là những đối tượng thiếu hụt vitamin D trầm trọng. Vì thế ba mẹ cần phải bố dung vitamin D cho bé, các nhà nghiên cứu hoa Kỳ khuyên nên bổ sung 400UI/ngày cho đến khi trẻ 12 tháng tuổi và có thể lâu hơn đối với tình trạng của từng trẻ.

Bên cạnh đó, khi phát hiện trẻ hay ra mồ hôi một cách bất thường, kèm theo những biểu hiện bệnh lý như ho, sốt kéo dài, khó thở, ngáy to, chậm tăng cân… ba mẹ lên cho bé gặp bác sĩ chuyên khoa để được chăm khám và chữa trị kịp thời.

 

Bác sĩ CKII - Trần Thị Thanh Nho
Bác sĩ CKII Trần Thị Thanh Nho là một sinh viên ưu tú tốt nghiệp trường Đại Học Y Hà Nội. Bác sĩ hiện chuyên khám, tư vấn và điều trị các bệnh về da; các bệnh dị ứng biểu hiện ngoài da,... Là người có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành, hiện nay Bác sĩ Nho đang là bác sĩ chuyên khoa da liễu Bệnh Viện Đa khoa Phương Đông.